Link bài làm của bạn: https://toanthcs.com/?run=test&type=bailamcuathisinh&key=559cb990c9dffd8675f6bc2186971dc2

TRƯỜNG TH CƠ SỞ PHÚ LẠC

LỚP: 8A

HỌ TÊN: THANH LÂM QUANG VIỆT

SBD 41

ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1

MÔN HỌC: TOÁN

HÌNH THỨC:  TRẮC NGHIỆM - KHỐI LỚP: 8

Thời gian làm bài: 30 phút

Bắt đầu làm bài lúc: 21:38:42, 25/12/2023 ,  
Nộp bài vào lúc: 22:08:42, 25/12/2023  

ĐIỂM

2.5

 Lời phê:

BÀI LÀM CỦA BẠN CHƯA ĐẠT YÊU CẦU!

BẠN THANH LÂM QUANG VIỆT CHƯA NẮM VỮNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC. BẠN HÃY ÔN BÀI LẠI NHÉ.
SỰ CỐ GẮNG CỦA BẠN SẼ ĐƯỢC ĐỀN ĐÁP XỨNG ĐÁNG!

ĐỀ BÀI

Bạn hãy chọn câu trả lời đúng.

Câu 1:

Kết quả điều tra điểm kiểm tra 15 phút môn toán của một tổ được viết lại như sau:

 

Tên

Nam

Mai

Ngọc

Linh

Toàn

Mận

Đào

Minh

Điểm số

7

5

10

2

6

8

7

9

9

 

Điểm trung bình của tổ này là bao nhiêu? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất )

A. \( 7,1 \) 
B. \( 7,3 \) 
C. \( 7,2 \) 
D. \( 7 \) 

Câu 2: Trong các biểu hức sau, đâu là đồng nhất thức ( hằng đẳng thức ) của \( ( 2x+1 )^2 \) ?

A. \( x^2 + 4x + 1 \)
B. \( 4x^2 + 4x + 1 \)
C. \( 4x^2 - 4x + 1 \)
D. \( 4x^2 + 4x + 4 \)

Câu 3: Thực hiện phép tính: \( \cfrac{ 5x}{6x+1 } + \cfrac{2x-5 }{6x+1 } =? \)

A. \( \cfrac{ 7x-5}{6x+1 } \)
B. \( \cfrac{ 7x-5}{12x+2 } \)
C. \( \cfrac{ 4x-5}{6x+1 } \)
D. \( \cfrac{ 7x+5}{6x+1 } \)

Câu 4: Giá trị của phân thức \( \cfrac{2x }{y^2 -1 } \) tại \( x = 4; y = -5 \) bằng bao nhiêu?

A. \(  \cfrac{ -1}{ 3}  \)
B. \(  \cfrac{ 1}{ 3}  \)
C. \(  \cfrac{ 2}{ 3}  \)
D. \(  \cfrac{ -2}{ 3}  \)

Câu 5: Giá trị của phân thức \( \cfrac{x+2 }{x+3y } \) tại \( x = 1; y = 3 \) bằng bao nhiêu?

A. \(  \cfrac{ 1}{ 10}  \)
B. \(  \cfrac{ 7}{ 10}  \)
C. \(  \cfrac{ 9}{ 10}  \)
D. \(  \cfrac{ 3}{ 10}  \)

Câu 6: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:

\( (x+1)^2 -9 =? \)

A. \( ( x-2)(x+4) \)
B. \( ( x+2)(x+4) \)
C. \( ( x+2)(x-4) \)
D. \( ( x-2)(x-4) \)

Câu 7: Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?


A. H.2
B. H.3
C. H.4
D. H.1

Câu 8: Tính giá trị biểu thức \(B= -20xy + 3y^2  \) tại \( x = 2,5  ; y = -3 \).

A. \( B = 177 \)
B. \( B = 178 \)
C. \( B = -177 \)
D. \( B = -178 \)

Câu 9: Trong các các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

A. \( -\cfrac{2x }{5 } \)
B. \( 14x^3 y - 1  \)
C. \( x^2 + 1 \)
D. \( \sqrt{5} y + 1 \)

Câu 10: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:

\(x^2 -2x-y^2 + 1 =? \)

A. \( ( x-1-y)(x-1  ) \)
B. \( ( x-1-y)(x + y ) \)
C. \( ( x-1-y)(x+1 + y ) \)
D. \( ( x-1-y)(x-1 + y ) \)

Câu 11: Tứ giác ABCD có \( \widehat{ A} = 60^0 ; \widehat{ B} =110^0; \widehat{ D} = 70^0 \). Hỏi số đo của góc C bằng bao nhiêu?

A. \( \widehat{ C} = 180^0 \)
B. \( \widehat{ C} = 110^0 \)
C. \( \widehat{ C} = 90^0 \)
D. \( \widehat{ C} = 120^0 \)

Câu 12: Viết biểu thức sau thành bình phương của một tổng:

\( 9 + 24x + 16x^2 = ? \)

A. \( ( 4 +3x)^2 \)
B. \( ( 3 +2x)^2 \)
C. \( ( 9 +4x)^2 \)
D. \( ( 3 +4x)^2 \)

Câu 13: Trong các biểu hức sau, đâu là đồng nhất thức ( hằng đẳng thức ) của \( (3x - \cfrac{1 }{ 2}  )^2 \) ?

A. \( 6x^2 -3x + \cfrac{ 1}{ 4}   \)
B. \( 9x^2 +3x + \cfrac{ 1}{ 4}   \)
C. \( 9x^2 -3x + \cfrac{ 1}{ 2}   \)
D. \( 9x^2 -3x + \cfrac{ 1}{ 4}   \)

Câu 14: Kết quả của phép chia:  \( 15x^3y^5: 5x^2y^2 =? \)

A. \( -3xy^3\)
B. \( 3x^5y^3\)
C. \( 3xy^2\)
D. \( 3xy^3\)

Câu 15: Cho hình thang cân ABCD, có AD, BC là hai cạnh bên. Hãy tìm góc có số đo bằng góc C?

A. \( \widehat{ D} = \widehat{ C}\)
B. \( \widehat{ A} = \widehat{ C}\)
C. \( \widehat{ ABD} = \widehat{ C}\)
D. \( \widehat{ B} = \widehat{ C}\)

Câu 16: Tính giá trị biểu thức \(B= -20xy -6xy^2  \) tại \( x = 2,5  ; y = -3 \).

A. \( B = 16\)
B. \( B = 15\)
C. \( B = -15\)
D. \( B = -16\)

Câu 17: Kết quả của phép nhân:  \( \left ( - \cfrac{2 }{3 }xy^2 + 4 yz^2   \right ) . ( -3xy)=? \)

A. \( 2x^2y^3 - 12 xy^2 z   \)
B. \( 2x^2y^3 + 12 xy^2 z^2   \)
C.

\( 2x^2y^3 - 12 xy^2 z^2   \)

D. \( 2x^2y^2 - 12 xy^2 z^2   \)

Câu 18: Thực hiện phép tính: \( \cfrac{ 2x+7}{x+1 } + \cfrac{4x-5 }{x+1 } =? \)

A. \( \cfrac{ 6x+12}{x+1 } \)
B. \( \cfrac{ 6x+2}{2x+2 } \)
C. \( \cfrac{ 6x+2}{x+1 } \)
D. \( \cfrac{ 6x-2}{x+1 } \)

Câu 19: Rút gọn phân thức: \( \cfrac{5x+10}{30x^2-120} =? \)

A. \( \cfrac{ 1}{ 30(x-2)} \) 
B. \( \cfrac{ -1}{ 30(x-2)} \) 
C. \( \cfrac{ 1}{ 30(x^2-2)} \) 
D. \( \cfrac{ 1}{ 30(x+2)} \) 

Câu 20:

Số học sinh khá giỏi, trung bình của một lớp 6 được biểu diễn ở dạng biểu đồ cột. Nếu muốn biểu diễn sang dạng biểu đồ hình quạt ta viết số liệu học sinh giỏi khá, trung bình về dạng nào sau đây?

A. Hỗn số
B. Tỉ số phần trăm
C. Phân số
D. Số thập phân

------------------------------------- HẾT ----------------------------------------

ĐÁP ÁN
1 - D
2 - B
3 - A
4 - B
5 - D
6 - A
7 - B
8 - A
9 - A
10 - D
11 - D
12 - D
13 - D
14 - D
15 - A
16 - B
17 - C
18 - C
19 - A
20 - B

ĐÁP ÁN
1 - D
2 - B
3 - A
4 - B
5 - D
6 - A
7 - B
8 - A
9 - A
10 - D
11 - D
12 - D
13 - D
14 - D
15 - A
16 - B
17 - C
18 - C
19 - A
20 - B