🍰 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

TOÁN THCS
💎 Bổ trợ và nâng cao kiến thức

Đừng mong đích đến sẽ thay đổi

nếu như bạn không thay đổi con đường.

TPL_PROTOSTAR_TOGGLE_MENU
  • 🍄 KIẾN THỨC
  • 🎬 HỌC ONLINNE
    • 🍎 TOÁN 6
    • 🍎 TOÁN 7
    • 🍎 TOÁN 8
    • 🍎 TOÁN 9
  • 📙 CHUYÊN ĐỀ
    • 🍎 TOÁN ỨNG DUNG THỰC TẾ
  • 📝 KIỂM TRA
  • 📚 ÔN THI
    • ️☕️ ÔN TẬP KT GIỮA HK 1
    • ️☕️ ÔN TẬP KT CUỐI HK 1
    • ️☕️ ÔN TẬP KT GIỮA HK 2
    • ☕️ ÔN TẬP KT CUỐI HK 2
    • 🍰 ÔN THI VÀO LỚP 10
    • 🍁 ÔN THI VÀO LỚP 10 ( CT 2018)
  • 🍂 ĐỀ LUYỆN THI
  • ✓ NGÂN HÀNG ĐỀ
  • ✓ ĐĂNG KÍ
  • 🛡 ĐĂNG NHẬP
  • ☎ HƯỚNG DẪN

  • Trang chủ
  • 🍰 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

☊ BÀI GIẢNG ONLINE

  • In bài này
  • Gửi Email bài này
  • 📺 BÀI GIẢNG 1
  • 📺 BÀI GIẢNG 2
  • 💎 KIẾN THỨC
  • 📖 BÀI TẬP CƠ BẢN
  • 📖 BÀI TẬP NÂNG CAO
  • 🎁 KIỂM TRA

📺 BÀI GIẢNG 1

📃 PHẦN 1

📃 PHẦN 1

📃 PHẦN 2

📃 PHẦN 2

📃 PHẦN 3

📃 PHẦN 3

📃 PHẦN 4

📃 PHẦN 4

📺 BÀI GIẢNG 2

💎 KIẾN THỨC

[text]

📖 BÀI TẬP CƠ BẢN

📚 Bài tập 1: Giải các phương trình sau:

a) \( 3x^2 + 9x = 0 \)

b) \( x^2 +8x -6 = 0 \)

c) \( x^2 + 2x + 7 = 0 \)


📚 Bài tập 2: Giải các phương trình sau:

a) \( x^2 - 5x + 4 = 0 \)

b) \( x^2 -7x + 6 = 0 \)

c) \( -3x^2 + \sqrt{5} x +1 =  0 \)


📚 Bài tập 3: Cho phương trình:  \( x^2 - 2( m-1)x +m^2 +2m -8 = 0 \) , ( m là tham số )

1) Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho vô nghiệm?

2) Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt?

3) Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho có nghiệm kép?

4) Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho có nghiệm?

5) Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho có 2 nghiệm dương phân biệt?

6) Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho có 2 nghiệm trái dấu?


📚 Bài tập 4: Cho phương trình \( x^2 -2mx + 2m -5 = 0 \) ( m : tham số )

1) Chứng tỏ phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt \( x_1; x_2 \) với mọi giá trị của m.

2) Đặt \( A = \left ( x_1 - x_2 \right )^2 \)

a) Chứng minh rằng: \( A = 4m^2 - 8m +20 \)

b) Tìm m để \( A = 20 \)

c) Tìm m để A nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó.

📖 BÀI TẬP NÂNG CAO

[TEXT]

🎁 KIỂM TRA

[TEXT]

📚 ÔN THI VÀO LỚP 10

  • 🍰 RÚT GỌN VÀ TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC
  • 🍰 HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
  • 🍰 HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
  • 🍰 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
  • 🍰 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
  • 🍰 HỆ THỨC VI-ET VÀ ỨNG DỤNG
  • 🍰 ĐỒ THỊ HÀM SỐ \( y = ax^2 \) ( a ≠ 0 ) VÀ ỨNG DỤNG
  • 🍰 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PT, HỆ PT
  • 🍰 CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐƯỜNG TRÒN
  • 🍰 CÁC BÀI TOÁN THỰC TẾ

📦 THƯ VIỆN TÀI NGUYÊN

  • 📐PHẦN MỀM GEOGEBRA
  • 📚 BÀI GIẢNG
    • ✓ TOÁN 6
    • ✓ TOÁN 7
    • ✓ TOÁN 8
    • ✓ TOÁN 9
  • 📚 GIÁO ÁN
    • ✓ TOÁN 6
    • ✓ TOÁN 7
    • ✓ TOÁN 8
    • ✓ TOÁN 9
  • 📚 TÀI LIỆU TOÁN
    • ✓ TOÁN 6
    • ✓ TOÁN 7
    • ✓ TOÁN 8
    • ✓ TOÁN 9
    • ✓ ÔN THI VÀO LỚP 10
    • ✓ ĐỀ THI HS GIỎI CÁC TỈNH
    • ✓ ĐỀ THI TOÁN QUỐC TẾ - APMO
  • 📚 PHỤ LỤC 1, 2, 3
    • ✓ TOÁN 6
    • ✓ TOÁN 7
    • ✓ TOÁN 8
    • ✓ TOÁN 9

📊 THỐNG KÊ TRUY CẬP

🙋 KHÁCH VIẾNG: 157

💌 THÀNH VIÊN: 0

🍎 TỔNG: 157


📈 TỔNG TRUY CẬP: 1.462.074 lượt.

( Thống kê từ ngày 08/05/2022 )


×

🔥 Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

🍓 Định lí: Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng \( \cfrac{2 }{ 3} \) đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.

🍓 Lưu ý: Giao điểm ba đường trung tuyến của tam giác gọi là trọng tâm.

Với G là trọng tâm của ΔABC, ta có:

\( \cfrac{AG }{ AD} = \cfrac{BG }{ BE} = \cfrac{ CG}{CF } =\cfrac{ 2}{3 } \)


BẢN QUYỀN © 2014 - 2025 TOÁN THCS

Email: phamthientu84@gmail.com 

ĐT:  0944.734.007 - 0379.190.949

⇪