a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \( \cfrac{ 3}{ -4} \):

\( \cfrac{ -12}{ 15} ; \cfrac{-15 }{20 } ; \cfrac{ 24}{ -32} ; \cfrac{ -20}{ 28} ; \cfrac{ -27 }{ 36} \) ?

b) Biểu diễn số hữu tỉ \( \cfrac{3 }{ -4} \) trên trục số.

a) Ta có \( \cfrac{3 }{ -4} = \) \( \cfrac{ -3}{ 4} \)

Rút gọn các phân số đã cho:

\( \cfrac{ -12}{15 } = \cfrac{ -4}{5 } \)

\( \cfrac{ -15}{20} = \) \(  \cfrac{ -3}{4 } \)

\( \cfrac{ 24}{-32} = \)  \( \cfrac{ -3}{4 } \)

\( \cfrac{ -20}{28} = \cfrac{ -5}{7 } \)

\( \cfrac{ -27}{36} = \) \( \cfrac{ -3}{4 } \)

Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ \( \cfrac{ 3}{ -4} \) là \(  \cfrac{ -15}{20 } ;  \cfrac{24 }{-32 } ;  \cfrac{ -27}{36 } \)


b) Biểu diễn số hữu tỉ \( \cfrac{3 }{ -4} \) trên trục số.